Phẫu thuật nâng mũi chỉ là một tiểu phẫu đơn giản cắt rạch vùng mô mềm rồi đưa chất liệu sụn vào nhằm nâng cao sóng mũi hiệu quả. Hậu sau thẩm mỹ nâng mũi, cần có chế độ chăm sóc khoa học để mũi nhanh hồi phục. Câu hỏi được rất nhiều chị em quan tâm đến nâng mũi ăn mắm tôm được không? Chính vì vậy để trả lời câu hỏi hãy cùng nangmuithammyhanquoc.com tìm hiểu bài viết dưới đây nhé!

Ăn mắm tôm có tốt cho sức khỏe không?
Nhắc đến mắm tôm là chúng ta sẽ nghĩ ngay đến món bún đậu mắm tôm, một loại thức ăn rất phổ biến được các bạn trẻ yêu thích hiện nay. Mùi vị đặc trưng của mắm tôm là điểm nhấn chính tạo cho món ăn này thêm phần hấp dẫn. Ngoài ra, còn rất nhiều món ăn không thể thiếu mắm tôm như canh cua, bún riêu, thịt chó…

Thành phần chủ yếu của mắm tôm được làm từ tôm biển đem ủ với muối để lên men trong điều kiện tự nhiên. Khoảng 6 tháng là có thể cho ra nước chấm thơm ngon. Các enzyme có trong nội tạng tôm, vi khuẩn bên ngoài tiết ra và lên men chuyển hóa thành các acid amin.
Về cơ bản, mắm tôm mang nhiều chất dinh dưỡng thiết yếu cho cơ thể như giàu protein, vitamin B và các DHA. Khi được sản xuất trong điều kiện vệ sinh an toàn thì đây là thực phẩm rất lành cho cơ thể. Nhưng hiện nay có nhiều cơ sở chế biến kém chất lượng nên tiềm ẩn nhiều nguy hại cho người tiêu dùng.
Do đó, nếu đây là loại nước chấm mà bạn yêu thích thì chỉ nên ăn chút ít bởi dùng nhiều sẽ không tốt cho hệ tiêu hóa, gây tiêu chảy. Đó là đối với cơ thể bình thường, vậy những ai nâng mũi ăn mắm tôm được không?
Nâng mũi ăn mắm tôm được không ?
Yếu tố chăm sóc hậu phẫu nâng mũi cũng ảnh hưởng đến dáng mũi sau khi nâng. Vì vậy, nhiều nàng đã luôn sợ mắc phải những biến chứng, sẹo xấu sau nâng mũi, ảnh hưởng đến dáng mũi, do đó luôn tự đặt ra câu hỏi nâng mũi ăn mắm tôm được không?

Theo một số nghiên cứu của các chuyên gia cho thấy, bạn hoàn toàn có thể ăn mắm tôm vì trong mắm tôm có chứa axit amin tyrosine. Tyrosine có trong mắm tôm sẽ nhanh chóng biến thành melanin khi da tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời, từ đó khiến da bị sạm đi. Có lẽ vì tình trạng để lại sẹo thâm nên nhiều người lầm tưởng rằng ăn mắm tôm sau nâng mũi sẽ tạo nên sẹo thâm.
Vấn đề khiến cho vết thương bị thâm sạm là do việc tiếp xúc với ánh nắng mặt trời. Tuy nhiên, bạn cần phải lưu ý là bạn phải sử dụng kem chống nắng trước khi ra ngoài 20 phút để vết thương được bảo vệ tuyệt đối.
Tuy nhiên, khi ăn mắm tôm cần lưu ý tránh cho nhiều gia vị như ớt, tỏi. Bởi đồ cay nóng sẽ khiến mũi bị tác động khiến vết phẫu thuật lâu lành da hơn.
Nếu bạn đã biết có nên kiêng mắm tôm hay không rồi cũng cần biết có nên kiêng ăn mắm nêm không bởi cả hai loại nước chấm này đều khá quen thuộc. Hãy xem tiếp phần nội dung bên dưới để có câu trả lời cho mình nhé!
Nâng mũi bao lâu được ăn mắm tôm?
Theo lời khuyên của các bác sĩ, để sử dụng mắm tôm cần đợi ít nhất 1 tuần sau phẫu thuật và kiểm soát lượng mắm sử dụng để đảm bảo an toàn nhất. Bởi lẽ, trong mắm tôm có chứa axit amin tyrosine có nguy cơ gây ra sẹo thâm hoặc kích ứng nếu ăn quá sớm. Tương tự, bạn cũng có thể ăn được bún đậu mắm tôm sau 7 ngày để vết thương mau liền sẹo và đạt kết quả thẩm mỹ tốt nhất.
Lỡ ăn mắm tôm sau nâng mũi có sao không?
Sau khi phẫu thuật nâng mũi, nếu lỡ ăn phải mắm tôm với số lượng ít thì hoàn toàn không ảnh hưởng. Trong trường hợp lỡ ăn quá nhiều thì rất có thể khiến vết thương lâu lành, thậm chí là nhiễm trùng. Lúc này, bạn cần ngừng ngay lập tức rồi thực hiện theo hướng dẫn dưới đây:
- Uống thật nhiều nước lọc và nước ép trái cây để bão hòa lượng mắm tôm mà mình mới tiêu thụ.
- Rà soát lại các nhóm thực phẩm nên ăn và không nên ăn sau khi nâng mũi.
- Tiếp tục vệ sinh và chăm sóc hậu phẫu hàng ngày theo đúng hướng dẫn của bác sĩ.

Trong trường hợp sau khi dùng mắm tôm thấy vết mổ có dấu hiệu sưng, nhức, ngứa ngáy thì hãy liên hệ với bác sĩ để được tư vấn, đưa ra phương pháp xử lý phù hợp nhất. Tuyệt đối không nên tự ý mua thuốc hoặc dùng thuốc Nam khi chưa tham khảo ý kiến của bác sĩ.
Nâng mũi ăn mắm nêm được không? Tại sao?
Bên cạnh việc băn khoăn nâng mũi ăn mắm tôm được không thì sau khi nâng mũi có ăn mắm nêm được hay không cũng được các bạn thắc mắc khá nhiều. Mắm nêm là loại nước chấm thường được sử dụng ăn kèm với các món ăn khá hấp dẫn như bún mắm nêm, thịt heo/ thịt bò luộc, tai heo luộc, cá tai tượng chiên xù… Đây là loại nước chấm có hương vị đặc trưng riêng, chứa thành phần chủ yếu là cá con và có tẩm ướp các gia vị cay nóng như ớt, tỏi và có đường nữa. Những thành phần này đều không có lợi cho quá trình chữa lành và phục hồi vết thương của những người sau khi nâng mũi.
Bởi các loại cá thường có độ tanh nhất định và các gia vị cay nóng đều là những thành phần dễ gây kích ứng, ngứa ngáy vết thương hở dẫn đến vết thương dễ bị viêm nhiễm và lâu lành hơn. Thế nên nếu các bạn có yêu thích món nước chấm quen thuộc này thì cũng hãy cố gắng kiêng khem sau khi trải qua quá trình phẫu thuật nâng mũi nhé!
Tốt nhất là các bạn cần kiêng cữ ăn mắm nêm cho đến khi vết thương lành lại để tránh những rủi ro làm ảnh hưởng đến kết quả sau khi nâng mũi. Thông thường khoảng 1 tháng thì mũi sẽ lành hoặc có thể lâu hơn tùy cơ địa mỗi người. Vậy nên các bạn cũng cần kiêng khem trong suốt quá trình này, nhất là những chị em nào có cơ địa nhạy cảm và dễ kích ứng, nổi mề đay…

Những trường hợp chị em nào từng có tiền sử dị ứng, kích ứng với mắm nêm thì tốt nhất nên kiêng ăn hẳn loại nước chấm này cho dù có vết thương hở trên cơ thể hay không. Bởi ngay cả khi cơ thể các bạn không có vết tích gì mà đã kích ứng với mắm nêm thì khi cơ thể có vết thương hở, tình trạng kích ứng đó có thể sẽ nghiêm trọng hơn và nó hoàn toàn không tốt cho ca nâng mũi của các bạn chút nào cả.
Bên cạnh việc kiêng khem mắm tôm và mắm nêm thì các bạn sau khi phẫu thuật nâng mũi cần phải kiêng khem gì để không làm ảnh hưởng xấu đến vết thương cũng như kết quả thẩm mỹ? Các bạn có thể xem chi tiết hơn về vấn đề này ở phần tiếp theo bên dưới để có chế độ ăn uống sau nâng mũi cho thích hợp nhé!
Cần kiêng khem gì sau khi nâng mũi?
Bạn không chỉ nên thắc mắc nâng mũi ăn mắm tôm được không, mà bạn còn phải lưu ý những thức ăn nên kiêng khem để tránh những biến chứng không đáng có, cụ thể như:

- Những loại thức ăn cứng: Dạng thức ăn này gây khó nhai dẫn đến khó tiêu hoá. Bạn vừa phẫu thuật nâng mũi nếu gặp tình trạng khó tiêu sẽ thấy mệt mỏi và làm ảnh hưởng đến vết thương. Vì vậy, lời khuyên sau nâng mũi nên ăn những thức ăn lỏng dễ hấp thụ, có lợi cho tiêu hóa.
- Rau muống, thịt gà, trứng và thịt bò là những thức ăn bạn cần nên tránh xa sau nâng mũi, vì khi bạn ăn những thực phẩm này sẽ khiến cho vùng da phẫu thuật sẽ có màu trắng hơn xung quanh, làm cho da không đều màu, mất thẩm mỹ. Thậm chí gây sẹo lồi, gây thâm vết thương. Riêng thịt bò sẽ khiến cho vết thương bị tối màu lại, dễ gây sẹo lồi, sẹo thâm.
- Nếp có tính nóng sẽ làm vết thương bị sưng, mưng mủ. Hải sản sẽ khiến vết thương bị ngứa ngáy. Vậy nên, bạn cần tuyệt đối hạn chế ăn hai loại thực phẩm dễ gây dị ứng và khiến vết thương bạn lâu lành hơn.
- Chất kích thích, thực phẩm lên men: Đã ảnh hưởng cho sức khỏe và nó còn ảnh hưởng đến làm vết thương đau và khó lành. Bạn không nên ăn những thức ăn nhiều gia vị, chua, cay, nóng.
Bên cạnh đó có những điều bạn cần lưu ý trong sinh hoạt:
- Không gãi, va chạm mạnh hoặc đè vào mũi vì có thể làm mất dáng gây chảy máu, tụ máu.
- Tránh để nước tiếp xúc với vùng phẫu thuật.
- Không đi xông hơi ít nhất 1 tháng sau phẫu thuật.
- Không vận động mạnh, không tập thể thao và không đeo kính ít nhất 4 tuần.
Xem thêm: Nâng mũi có được ăn cá không? Nên kiêng cá trong bao lâu?
Nâng mũi nên ăn gì cho mau lành?
Vấn đề nâng mũi ăn mắm tôm được không đã được chia sẻ rất kỹ ở phần trên. Theo các chuyên gia nhận định, việc kiêng ăn quan trọng nhưng việc nâng mũi ăn gì để mau lành và đẹp hoàn hảo lại càng quan trọng hơn. Vậy chúng ta cần ăn gì cho mũi nhanh chuẩn form?

- Ăn các loại rau có màu xanh đậm như bông cải, cải xà lách, cải súp lơ, cải xoăn, rau ngót, rau diếp cá, đậu Hà Lan… Với hàm lượng chất xơ cao và chất chống oxy hóa nên các loại rau này có khả năng tái tạo tế bào da, giúp vùng da mịn màng, săn chắc.
- Ăn các loại củ như cà rốt, cà chua, khoai lang, củ cải đường… để bổ sung các chất dinh dưỡng, chống viêm.
- Ăn các loại trái cây như dâu tây, nho, cam, mâm xôi, việt quất… để hỗ trợ kháng viêm, mờ sẹo.
- Uống nhiều nước ép từ các loại trái cây, đồng thời uống đủ nước mỗi ngày để máu lưu thông, thanh lọc cơ thể.
- Ăn các loại hạt, dầu thực vật, các loại đậu… để tăng cao hệ miễn dịch, giảm nguy cơ nhiễm trùng.
- Ăn nhiều protein từ thịt heo, sữa, đậu nành… để hỗ trợ lành da nhanh hơn.
Một số câu hỏi liên quan về nâng mũi bạn nên biết
Ngoài thắc mắc về việc ăn mắm tôm sau nâng mũi có được không, chúng tôi cũng nhận được nhiều câu hỏi tương tự, dưới đây là giải đáp chi tiết:
Nâng mũi ăn bún mắm được không?
Sau khi nâng mũi, bạn nên kiêng ăn bún mắm bởi trong thành phần của món ăn này có chứa các nguyên liệu như: tôm, cá, mực và mắm cốt. Chúng đều nằm trong nhóm thực phẩm cần phải kiêng sau nâng mũi bởi có nguy cơ gây kích ứng và khiến vết thương lâu lành.
Vết thương hở ăn mắm ruốc được không?
Bạn tuyệt đối không nên ăn mắm ruốc sau khi phẫu thuật. Bởi lẽ, mắm ruốc là kết quả của quá trình lên men từ những con ruốc tươi. Chúng cũng thuộc nhóm động vật hải sản có thể gây kích ứng, mưng mủ vết thương sau khi phẫu thuật.

Đồng thời, chất Axit amin tyrosine trong mắm ruốc khi đi vào cơ thể sẽ chuyển hóa thành melanin có nguy cơ gây kéo dài thời gian phục hồi, đồng thời để lại sẹo thâm gây mất thẩm mỹ.
Nâng mũi có ăn được bún đậu mắm tôm không?
Nâng mũi hoàn toàn có thể ăn được bún đậu mắm tôm nhưng bạn cần đợi sau ít nhất 1 tuần phẫu thuật. Lúc này, vết mổ đã dần hồi phục, sụn nâng mũi cũng có đủ thời gian để thích nghi với cơ thể.
Hi vọng qua bài viết nâng mũi ăn mắm tôm được không đã giải đáp những thắc mắc cho bạn. Nếu vẫn còn chưa rõ thì mọi người có thể liên hệ ngay đến SeoulCenter.Vn qua Hotline: 1800 088 878 sẽ được tư vấn cụ thể và miễn phí nhé!
Bài viết liên quan:
Bình luận