banner thang 11

Sau khi nâng mũi có được ăn khoai lang hay không?

Nâng mũi có được ăn khoai lang không là chủ đề mà nhiều chị em quan tâm sau khi tiến hành nâng mũi chỉnh hình. Áp dụng chế độ dinh dưỡng phù hợp là một trong những yếu tố giúp quá trình hồi phục dáng mũi sau khi nâng nhanh chóng và mang đến kết quả đẹp như ý muốn.

Khoai lang là loại củ quen thuộc với nhiều người Việt
Khoai lang là loại củ quen thuộc với nhiều người Việt

Nâng mũi có được ăn khoai lang không?

Theo các chuyên gia thẩm mỹ, sau khi thực hiện nâng mũi bạn có thể ăn khoai lang. Bởi vì khoai lang là thực phẩm có hàm lượng dinh dưỡng cao, an toàn với sức khỏe và vết thương sau khi can thiệp thẩm mỹ.

Đối với những chị em có cơ địa dễ kích ứng, bạn hoàn toàn có thể ăn khoai lang mà không phải lo lắng đến bất cứ rủi ro nào xảy ra. Đây là thực phẩm được các bác sĩ khuyến khích nên lựa chọn trong thực đơn dinh dưỡng sau nâng mũi.

Sau khi nâng mũi bạn có thể ăn khoai lang với lượng vừa phải
Sau khi nâng mũi bạn có thể ăn khoai lang với lượng vừa phải

Tác dụng của khoai lang đối với người sau phẫu thuật

Khoai lang là loại củ đã quá quen thuộc với các gia đình Việt bởi hương vị thơm ngon, cách chế biến đơn giản, đa dạng. Những tác dụng của khoai lang đối với chị em sau khi phẫu thuật nâng mũi bao gồm:

  • Trong thành phần của khoai lang có chứa hàm lượng protein cao kích thích sản sinh các tế bào mới, rút ngắn thời gian vết thương liền da, định hình dáng form mũi chuẩn.
  • Vitamin A có vai trò đẩy nhanh quá trình hồi phục của vết thương, tạo hàng rào miễn dịch cho cơ thể, giảm tình trạng da bị kích ứng, mẩn đỏ sau khi thực hiện nâng mũi.
  • Hoạt chất elastin trong khoai lang mang đến cho làn da độ đàn hồi và săn chắc cao.
  • Vitamin B có trong thành phần của khoai lang thúc đẩy sự phát triển của các gốc tự do, ngăn ngừa lão hóa, da mũi sần sùi, thô ráp.
  • Ngoài ra, trong khoai lang có chứa hàm lượng vitamin C cao, thúc đẩy quá trình sản sinh collagen, ngăn ngừa tạo sẹo thâm, sẹo lồi.
Khoai lang giúp vết thương nhanh hồi phục, ngăn sẹo lồi
Khoai lang giúp vết thương nhanh hồi phục, ngăn sẹo lồi

Một số loại khoai nên ăn sau khi nâng mũi

Bên cạnh “Nâng mũi có được ăn khoai lang không?” thì nhiều loại khoai khác cũng được chị em quan tâm có nên đưa vào thực đơn dinh dưỡng hàng ngày không như khoai tây, khoai môn, khoai mì,…

Nâng mũi có được ăn khoai tây hay không?

Theo nghiên cứu khoa học, sau khi nâng mũi bạn nên ăn khoai tây thường xuyên bởi hàm lượng vitamin C trong khoai tây cao hơn rất nhiều so với khoai lang. Nhờ đó mang đến khả năng đẩy nhanh thời gian hồi phục của vết thương. Ngoài ra, trong thành phần của khoai tây còn chứa glutathione đem đến khả năng chống oxy hóa, ngăn ngừa sẹo lồi ở sống mũi.

Khoai tây là loại củ không nên bỏ qua sau nâng mũi
Khoai tây là loại củ không nên bỏ qua sau nâng mũi

Nâng mũi có ăn được khoai môn không?

Sau khi thực hiện nâng mũi, bạn đừng bỏ qua các món ăn chế biến từ khoai sọ thơm ngon với hàm lượng dinh dưỡng cao. Trong thành phần của khoai sọ có chứa kẽm, kali, magie,… đem lại khả năng kháng viêm, giảm sưng đỏ, đau nhức vùng mũi. Không chỉ như vậy, loại khoai này còn chứa lượng chất béo bão hòa dồi dào, không làm cơ thể tích tụ mỡ thừa.

Khoai môn là lựa chọn lý tưởng trong thời gian hồi phục sau nâng mũi
Khoai môn là lựa chọn lý tưởng trong thời gian hồi phục sau nâng mũi

Nâng mũi có ăn được khoai mì hay không?

Sau khi nâng mũi có được ăn khoai mì không? Sau nâng mũi bạn hoàn toàn có thể ăn khoai mì được với lượng khoảng 200 – 300g mỗi ngày. Đây là thực phẩm bổ sung glucose và fructose cho cơ thể có tác dụng chữa lành vết thương, không gây kích ứng da, an toàn với làn da sau nâng mũi.

Khoai mì là thực phẩm an toàn với vết thương sau nâng mũi
Khoai mì là thực phẩm an toàn với vết thương sau nâng mũi

Lưu ý gì khi ăn khoai lang sau nâng mũi?

Sau khi đã nắm rõ “Nâng mũi có được ăn khoai lang không?”, bạn đừng nên bỏ qua những lưu ý cần nhớ khi ăn khoai bao gồm:

Nắm rõ số lượng khoai nên ăn mỗi ngày

Hàng ngày bạn chỉ nên ăn từ 200- 300g khoai lang và nên chia nhỏ thành nhiều khẩu phần để dùng trước, sau bữa chính. Bạn không nên ăn quá nhiều khoai lang sẽ làm cơ thể bị đầy bụng, khó tiêu bởi hàm lượng chất xơ cao. Lạm dụng khoai trong giai đoạn hậu phẫu gây ảnh hưởng tiêu cực đến khả năng hấp thu chất dinh dưỡng cho cơ thể.

Chọn những củ khoai chất lượng, đảm bảo nguồn gốc

Khi mua khoai lang, bạn nên ưu tiên sản phẩm được gieo trồng hữu cơ, tránh thực phẩm biến đổi gen. Nếu củ khoai đã bị mốc, mọc mầm, bạn không nên ham giá rẻ mà lựa chọn những thực phẩm này.

Nắm rõ các lưu ý trong cách chế biến khoai lang

Để đảm bảo giữ nguyên thành phần dinh dưỡng có trong khoai lang, tốt nhất bạn nên chọn khoai lang luộc, hấp hay nướng. Hạn chế ăn khoai lang chiên để giảm thiểu lượng dầu mỡ cơ thể hấp thu, ảnh hưởng đến quá trình hồi phục sau nâng mũi.

Khoai lang nướng là cách chế biến phù hợp để giữ trọn dưỡng chất của thực phẩm
Khoai lang nướng là cách chế biến phù hợp để giữ trọn dưỡng chất của thực phẩm

Trên đây là những chia sẻ chi tiết về chủ đề “Nâng mũi có được ăn khoai lang không?” nhận sự quan tâm đặc biệt từ nhiều chị em đã tiến hành can thiệp chỉnh hình dáng mũi. Nếu vẫn còn thắc mắc chưa được giải đáp cụ thể về dịch vụ này, hãy liên hệ ngay Seoul Center để được tư vấn thêm nhiều thông tin hơn nữa.

Xem thêm các bài viết cung chủ đề:

Mời đánh giá

Bình luận

    Bình luận mới vừa được thêm vào. Click để xem
    0 bình luận