Bánh kem được chế biến khá là độc đáo gây kích thích vị giác với độ béo ngậy, ngon ngọt. Hầu hết các bạn gái đều yêu thích cái dư vị của món bánh ngọt này. Nhưng khi nâng mũi thì có nguy cơ “nhịn” ăn, vậy nâng mũi được ăn bánh kem không? Nếu ăn có ảnh hưởng như thế nào?
Ăn bánh kem có tốt cho sức khỏe hay không?
Bánh kem là loại bánh quen thuộc trong các bữa tiệc mà chúng ta vẫn hay dùng. Nhiều loại bánh được đôi bàn tay khéo léo của người thợ tạo nên có vẻ bắt mắt đầy màu sắc khiến chúng ta khó kiềm chế và rất muốn ăn ngay.
Nhưng các bạn cần biết ăn bánh kem có tốt không cũng như nâng mũi được ăn bánh kem không. Để hiểu rõ điều này thì trước tiên cần xem xét đến thành phần có trong bánh mang lại giá trị dinh dưỡng ra sao.
Cụ thể, trong một chiếc bánh kem được chế biến có các nguyên liệu như: Bột mì, kem tươi, sữa, bơ, đường, chất béo, trứng, các chất phụ gia đi kèm, các loại trái cây…
Theo đánh giá của các chuyên gia dinh dưỡng, bánh kem có giá trị dinh dưỡng thấp. Bởi nguyên liệu tạo thành là những chất béo và carbohydrate khi ăn vào sẽ làm tăng lượng đường trong máu. Theo thời gian dẫn đến các căn bệnh, đặc biệt nhất là gây béo cơ thể.
Những thành phần có thể tăng giá trị dinh dưỡng của bánh như chất protein từ trứng, các chất dinh dưỡng có trong trái cây tươi hoặc trái cây khô. Tuy nhiên, những chất dinh dưỡng này cũng chỉ ở mức thấp không đáng kể.
Chưa kể đến những loại bánh được chế biến kèm theo chất phụ gia, chất làm ngọt nhân tạo. Dĩ nhiên, những chất này không chứa dinh dưỡng có giá trị cho cơ thể. Cho nên, ngay cả khi cơ thể đang bình thường mà không nâng mũi vẫn được khuyên là hạn chế ăn bánh kem.
Nâng mũi được ăn bánh kem không?
Như đã nêu trên, bánh kem không phải là thức ăn có giá trị dinh dưỡng cho cơ thể. Nhưng sau khi nâng mũi, các bác sĩ khuyến khích nên ăn những thực phẩm chứa nhiều loại vitamin, các khoáng chất, chất xơ, protein từ thực vật… Bánh kem lại không chứa nhiều những dưỡng chất này.
Vậy nâng mũi được ăn bánh kem không? Theo các chuyên gia phân tích thì bạn không nên ăn bánh kem. Bởi trên thực tế, đường và các thực phẩm chứa nhiều đường như bánh kem có tác động đến việc hình thành collagen trên biểu bì da. Trong giai đoạn tái tạo tế bào, nếu bạn dùng quá nhiều đường sẽ làm chậm quá trình này.
Ngoài ra, bánh kem lại chứa cholesterol cao khiến cho hệ tiêu hóa hoạt động kém, cảm thấy khó tiêu. Ảnh hưởng đến việc liền da sau khi nâng mũi.
Bên cạnh đó, khi ăn bánh kem, để ăn no thì cần đến 5 miếng bánh cỡ trung bình trên một bữa ăn. Và hàm lượng calo cung cấp lên đến 800 calo, mức năng lượng này quá cao. Trong khi đó, mức độ calo cho phép cung cấp trên một bữa ăn chỉ ở mức 667 calo.
Đặc biệt, chúng ta cần “stop” những thực phẩm có hại cho chiếc mũi còn nghiêm trọng hơn cả bánh kem như: Hải sản, thịt gà, thịt bò, rau muống, xôi nếp, thức ăn cay nóng, rượu, bia, nước uống có gas…
Xem thêm bài viết liên quan
- Nâng mũi ăn bánh tráng được không – Tại sao nên kiêng cữ?
- Nâng mũi ăn bánh canh được không? Nên kiêng gì nhanh lành?
- Nâng mũi ăn bánh gạo được không?
Những thực phẩm giúp mũi nhanh chuẩn form
Chế độ kiêng khem sau khi nâng mũi cũng không quá khắt khe với bạn, bởi có rất nhiều món mà chúng ta có thể dùng. Ngay cả nâng mũi được ăn bánh kem không cũng không cần lo lắng đến, thay vào đó hãy chuyển hướng sang các thực phẩm dinh dưỡng dưới đây.
– Dùng thức ăn mềm: Khoảng 2-3 ngày đầu khi nâng mũi hãy ăn những thức ăn mềm, tránh được việc nhai lâu, khó tiêu gây tác động đến mũi. Điển hình như ăn cháo, súp thịt, lúa mạch, bột yến mạch, uống nước ép trái cây, ăn sữa chua, uống nhiều nước…
– Các loại trái cây: Chất vitamin có trong trái cây rất cần thiết để tăng cường sức đề kháng, hỗ trợ lành da, ngăn ngừa viêm nhiễm. Hãy ăn các loại quả có mọng như nho, lựu, quả mâm xôi, dâu tây, cam, bưởi, dứa… Bên cạnh đó, dùng những thực phẩm chứa vitamin E từ các loại hạt, dầu thực vật…
– Các loại rau, củ, quả: Những loại thực phẩm này sẽ bổ sung lượng carbohydrate, nhiều loại vitamin và khoáng chất khác nhau, giúp cân bằng dinh dưỡng có lợi cho quá trình liền da. Một số loại như cà rốt, bông cải, cải xoăn, khoai lang, cà chua, ớt chuông, các loại rau xanh đậm…
– Cung cấp protein: Ăn thịt heo để cung cấp năng lượng, đẩy nhanh tốc độ lành da, tái tạo tế bào mới.
Một số thông tin chi tiết về chủ đề nâng mũi được ăn bánh kem không đã được trình bày cụ thể. Hi vọng các bạn có thể nắm bắt được những hướng dẫn cần thiết cho việc chăm sóc mũi trong vấn đề ăn uống. Nếu có những món ăn nào còn thắc mắc thì vui lòng liên hệ đến https://nangmuithammyhanquoc.com để được chuyên gia tư vấn kỹ càng hơn.
Bình luận